Phật học

KINH CÔNG ĐỨC TẮM PHẬT

KINH CÔNG ĐỨC TẮM PHẬT

Tôi nghe như vậy, một thuở nọ đức Phật an trú trên đỉnh núi Thứu-phong thuộc thành Vương-xá cùng với một ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ kheo lớn. Lại có...

Xem tiếp

ĐỨC TÍNH CỦA BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM TRONG TÔN DUNG CỦA NGƯỜI NỮ

ĐỨC TÍNH CỦA BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM TRONG TÔN DUNG CỦA NGƯỜI NỮ

Bồ tát Quán Thế Âm (Phạn ngữ: Avalokiteśvara) trong tín ngưỡng người Việt là một vị Bồ tát có tâm đại bi – đại từ được đề cập trong kinh văn Phật giáo...

Xem tiếp

Ý NGHĨA ĐÀN DƯỢC SƯ THẤT CHÂU

Ý NGHĨA ĐÀN DƯỢC SƯ THẤT CHÂU

ới truyền thống hộ quốc an dân của Phật giáo Việt Nam, ngày xuân các chùa thường tổ chức những lễ hội cầu cho mưa thuận gió hòa, nhân dân an lạc. Đàn tràng...

Xem tiếp

Ý NGHĨA ĐÈN HOA ĐĂNG

Ý NGHĨA ĐÈN HOA ĐĂNG

Câu hỏi đặt ra là, tại sao chúng ta lại tổ chức lễ hoa đăng? Ánh sáng đèn tượng trưng cho ánh sáng trí tuệ. Chúng ta tổ chức lễ hoa đăng với rất nhiều ngọn...

Xem tiếp

AN CƯ KIẾT HẠ NGUỒN SINH LỰC CỦA TĂNG

AN CƯ KIẾT HẠ NGUỒN SINH LỰC CỦA TĂNG

An cư kiết hạ là một thông lệ từ lâu của các đạo sĩ Ấn Độ khi tăng đoàn Phật giáo hãy còn chưa xuất hiện. Thời tiết Ấn Độ có vẻ khác hơn Việt Nam...

Xem tiếp

Năm Đặc Tính Của Tỳ Kheo

Năm Đặc Tính Của Tỳ Kheo

Tỷ kheo còn được gọi là Bí sô, Bậc sô hay Tỳ khưu, được giải thích là Khất sỹ, Bố ma, phá phiền não, trì tịnh giới. Luận Trí Độ giải thích nghĩa Tỳ...

Xem tiếp

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ PHẬT ĐẢN

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ PHẬT ĐẢN

Cách đây 2566 năm, Bồ tát Hộ Minh từ cung trời Đâu Suất thị hiện giáng trần qua hiện tướng của Thái tử Tất Đạt Đa (Siddhārtha Gautama) con Đức vua Tịnh Phạn...

Xem tiếp

Bảy Nguyên Tắc Ổn Định Xã Hội

Bảy Nguyên Tắc Ổn Định Xã Hội

Lúc bấy giờ, Tôn giả Ànanda đang đứng hầu quạt sau lưng Thế Tôn. Thế Tôn nói với Tôn giả: - Này Ànanda, người có nghe dân Vajjì tổ chức hội họp thường...

Xem tiếp

Những Đổi Thay Của Cuộc Sống

Những Đổi Thay Của Cuộc Sống

Này các Tỷ-kheo, khi kẻ vô văn phàm phu được thắng lợi người ấy không suy nghĩ như sau: "Sự thắng lợi đã đến với ta là vô thường, bị ràng buộc với khổ...

Xem tiếp

Bảy Hạng Vợ

Bảy Hạng Vợ

- Này Sujàtà, có bảy hạng vợ. Thế nào là bảy? Hạng vợ như sát nhân. Hạng vợ như ăn trộm. Hạng vợ như kẻ độc tài. Hạng vợ như người mẹ. Hạng...

Xem tiếp

Sử Dụng Tài Sản Đúng Đắn

Sử Dụng Tài Sản Đúng Đắn

Thế Tôn nói với trưởng giả Cấp Cô Độc: - Với tài sản thâu hoạch do nỗ lực, năng động, tích lũy được bằng sức mạnh của cánh tay, kiếm được bằng...

Xem tiếp

Bốn Loại Nghiệp

Bốn Loại Nghiệp

- Này các Tỷ-kheo, có bốn loại nghiệp được ta thuyết giảng sau khi Ta tự mình chứng ngộ với thắng trí. Thế nào là bốn? Có nghiệp tối với những quả...

Xem tiếp

Đảnh Lễ Sáu Phương

Đảnh Lễ Sáu Phương

Có năm cách người con phải phụng dưỡng cha mẹ như phương đông. (Người con phải suy nghĩ rằng): "Tôi đã được cha mẹ nuôi dưỡng, tôi sẽ nuôi dưỡng lại cha...

Xem tiếp

Kinh Thương Yêu

Kinh Thương Yêu

Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng thắn, khiêm cung, biết sử dụng ngôn ngữ từ ái, những kẻ ấy biết sống đơn giản mà hạnh phúc,...

Xem tiếp

Sự Kiện Nhập Thai và Đản Sanh Của Đức Phật

Sự Kiện Nhập Thai và Đản Sanh Của Đức Phật

"Khi Bồ Tát mạng chung trên cung trời Đâu-suất và nhập vào mẫu thai, một hào quang vô lượng diệu kỳ vượt xa thần lực của Chư Thiên hiện ra khắp thế giới,...

Xem tiếp

An Lạc Trong Hiện Tại Và Tương Lai

An Lạc Trong Hiện Tại Và Tương Lai

- Này Vyagghapajjà, có bốn pháp đưa đến an vui hạnh phúc ngay trong đời này. Thế nào là bốn? Thành tựu nỗ lực bền bỉ. Thành tựu sự bảo vệ. Tình bạn...

Xem tiếp

Người Phụ Nữ Của Gia Đình

Người Phụ Nữ Của Gia Đình

Này Visàkhà, khi một người phụ nữa sở hữu bốn đức tính này, người ấy sẽ đi đến thắng lợi trong đời hiện tại và thành công trong đời này. Thế nào là...

Xem tiếp

Già Và Chết

Già Và Chết

"Cổ xe xinh đẹp của vua cũng sẽ hư mòn, Tấm thân này cũng trải qua biến hoại như vậy, Nhưng Pháp của bậc chân nhân sẽ không bị hủy hoại; Bậc chân...

Xem tiếp

Chúng Sinh Sống Chết Theo Nghiệp

Chúng Sinh Sống Chết Theo Nghiệp

Đức Phật nới với một người Ba-la-môn: "Này Bà-la-môn, khi tâm Ta định tĩnh, thanh tịnh, trong sạch, không uế nhiễm, không phiền não, nhu hòa dễ uốn nắn, vững...

Xem tiếp

Trách Nhiệm Hỗ Trương

Trách Nhiệm Hỗ Trương

Có năm cách người con phải phụng dưỡng Cha Mẹ như phương Đông. [Người con phải nghĩ rằng]: "Tôi đã được Cha Mẹ nuôi dưỡng, tôi sẽ nuôi dưỡng lại Cha Mẹ....

Xem tiếp

Hạng Người Tối Thắng

Hạng Người Tối Thắng

Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này hiện có mặt trong đời. Thế nào là bốn? Hạng người hành xử không vì lợi lạc cho bản thân mình, và cũng không vì...

Xem tiếp

Sáu Nguyên Tắc Hòa Hợp

Sáu Nguyên Tắc Hòa Hợp

Ở đây, vị Tỷ-kheo giữ gìn những hành động từ ái về thân đối với các vị đồng tu, ở nơi công cộng cũng như chốn riêng tư. Đây là một nguyên tắc hòa...

Xem tiếp

Bốn Loại Bạn Tốt

Bốn Loại Bạn Tốt

Đức Phật nói với một thanh niên tên là Sìgalaka (Thi-ca-la-việt): Này thanh niên, có bốn loại bạn tốt như thế này: Người bạn thường giúp đỡ mình. Người...

Xem tiếp

Nương Tựa Giáo Pháp

Nương Tựa Giáo Pháp

Này Bà-la-môn, Thế Tôn đã ấn định quy trình rèn luyện cho các Tỷ-kheo, và thiết lập giới bổn Pàtimokkha (Ba-la-đề-mộc-xoa). Vào những ngày Uposatha (ngày Bố-tát),...

Xem tiếp

Đền Đáp Công Ơn Cha Mẹ

Đền Đáp Công Ơn Cha Mẹ

Một người trên một vai cõng mẹ, và vai kia cõng cha, làm như vậy nếu sống được một trăm năm, cho đến khi tuổi tròn một trăm; và nếu người ấy chăm sóc cha...

Xem tiếp

Đức Phật Bác Bỏ Sự Phỉ Báng

Đức Phật Bác Bỏ Sự Phỉ Báng

Này Bà-la-môn, người nào phỉ báng lại kẻ phỉ báng mình, mắng nhiết lại kẻ đã mắng nhiếc mình, gây sự lại với kẻ đã gây sự với mình; người ấy được...

Xem tiếp

Tại Sao Chúng Sinh Sống Trong Hận Thù?

Tại Sao Chúng Sinh Sống Trong Hận Thù?

"Này Sakka Thiên chủ, chính là do đố kỵ và keo kiệt đã trói buộc chúng sinh như vậy, mặc dù họ muốn sống không oán ghét, không chống đối hay hận thù nhau, và...

Xem tiếp

Bốn Kiểu Hôn Nhân

Bốn Kiểu Hôn Nhân

- Này gia chủ, có bốn kiểu hôn nhân. Thế nào là bốn? Một kẻ đê tiện sống chung với một kẻ đê tiện. Một kẻ đê tiện sống chung với một thiên nữ. Một...

Xem tiếp

Bảy Đức Tánh Của Người Bạn Đích Thực

Bảy Đức Tánh Của Người Bạn Đích Thực

"Này các Tỷ-kheo, hành giả nên kết bạn với người sở hữu bảy đức tánh này. Thế nào là bảy? Người ấy cho những gì khó cho, Làm những gì khó làm, Nhẫn...

Xem tiếp

BẢY NGUYÊN TẮC HÒA HỢP XÃ HỘI

BẢY NGUYÊN TẮC HÒA HỢP XÃ HỘI

Này các người Licchavi, Thế nào là bảy nguyên tắc không bị suy tàn? ​Này các người Licchavi, bao lâu mà dân Vijjì (Bạc-Kỳ) thường hội họp, và tổ chức buổi...

Xem tiếp

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

Một người chăm sóc đủ khả năng chăm sóc một người bệnh. Thế nào là năm? Người này có khả năng pha thuốc. Người này biết cái gì có lợi ích và cái gì...

Xem tiếp

ĐỨC PHẬT DẠY NĂM PHƯƠNG CÁCH ĐỂ ĐỐI TRỊ SÂN HẬN

ĐỨC PHẬT DẠY NĂM PHƯƠNG CÁCH ĐỂ ĐỐI TRỊ SÂN HẬN

"Này các Tỳ Kheo, có năm phương cách để loại trừ sân hận mà vị Tỳ kheo cần phải áp dụng để loại bỏ hoàn toàn sân hận mỗi khi nó khởi lên đối với bất...

Xem tiếp

BIẾT KHEN CHÊ ĐÚNG LÚC

BIẾT KHEN CHÊ ĐÚNG LÚC

có bốn hạng người này hiện có mặt trong đời. Thế nào là bốn? Ở đây, có người nói lời chê trách với người đáng chê trách và lời chê trách ấy là chính...

Xem tiếp

NGƯỜI BẤT CHÁNH VÀ NGƯỜI CHƠN CHÁNH

NGƯỜI BẤT CHÁNH VÀ NGƯỜI CHƠN CHÁNH

"Này các Tỳ kheo, người bất chánh sở hữu những tính cách bất chánh; người ấy kết giao như một người bất chánh, quyết định như một người bất chánh, khuyên...

Xem tiếp

CHÚNG SANH SỐNG CHẾT THEO NGHIỆP

CHÚNG SANH SỐNG CHẾT THEO NGHIỆP

Với thiên nhãn thuần tịnh và siêu phàm, Ta thấy rõ chúng sanh chết và tái sinh, người hạ liệt, kẻ cao sang; người xinh đẹp, kẻ xấu xí; người may mắn, kẻ bất...

Xem tiếp

NHỮNG NGUY HẠI CỦA SÂN HẬN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHẪN NHỤC

NHỮNG NGUY HẠI CỦA SÂN HẬN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHẪN NHỤC

"Này các Tỳ kheo, có năm mối nguy hại cho người không nhẫn nhục. Thế nào là năm? Kẻ này bị nhiều người không ưa thích và ghét bỏ, Có nhiều kẻ thù, Có...

Xem tiếp

HIỂU RÕ BẤT THIỆN PHÁP VÀ THIỆN PHÁP

HIỂU RÕ BẤT THIỆN PHÁP VÀ THIỆN PHÁP

Chư hiền, và thế nào là bất thiện pháp, thế nào là gốc rễ của bất thiện pháp; thế nào là thiện pháp và thế nào là gốc rễ của thiện pháp? Sát sanh là...

Xem tiếp

Bố Thí Của Bậc Chân Nhân

Bố Thí Của Bậc Chân Nhân

Này các Tỷ-kheo, có năm loại bố thí của bậc chân nhân. Thế nào là năm? 1. Vi ấy bố thí vì lòng tin. 2. Bố thí với sự kính trọng. 3. Bố thí...

Xem tiếp

Người Mang Hạnh Phúc Cho Nhân Loại

Người Mang Hạnh Phúc Cho Nhân Loại

Có một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đưa đến hạnh phúc cho đa số, lợi ích cho đa số, đưa đến hạnh phúc, an lạc cho Chư...

Xem tiếp

Xứng Đáng Được Cúng Dường

Xứng Đáng Được Cúng Dường

Mùa an cư kiết hạ, Chư Tăng ngừng du phương hoằng hóa, tập trung về an trụ tại các đạo tràng thực hành an cư thì việc cúng dường của tín thí càng hậu hĩ,...

Xem tiếp

An Cư

An Cư

An cư nghĩa là ở yên, cuộc sống có yên ổn mới làm được mọi việc, vì thế phải an cư mới lạc nghiệp. Đối với đời sống xuất gia được yên ổn là một...

Xem tiếp

Tóm Lược Bốn Giáo Pháp

Tóm Lược Bốn Giáo Pháp

Đời sống trong thế gian là không ổn định, sẽ đi đến hủy diệt: đây là tóm lược thứ nhất của giáo pháp mà Thế Tôn, bậc Tri giả, Kiến giả, A-la-hán, Chánh...

Xem tiếp

Ước Nguyện

Ước Nguyện

Cầu mong và ước nguyện là một trong những hoạt động tâm linh của những người con Phật tại các chùa viện. Không ít những mong cầu giản dị, bình thường như...

Xem tiếp

Người Phụ Nữ Của Gia Đình

Người Phụ Nữ Của Gia Đình

Khi một người phụ nữ sở hữu bốn đức tính này, người ấy sẽ đi đến thắng lợi trong đời hiện tại và thành công trong đời này. Thế nào là bốn? Ở đây,...

Xem tiếp

Kính Trọng Cha Mẹ

Kính Trọng Cha Mẹ

Này các Tỷ kheo, những gia đình nào trong nhà cha mẹ được con cái kính trọng, thì những gia đình ấy được xem như là cư trú với Phạm Thiên......

Xem tiếp

Làm Giàu

Làm Giàu

Người Phật tử làm giàu trước hết nhằm đem lại hạnh phúc cho tự thân, gia đình và các nhân công, người phục vụ. Kế đến, đem tài sản của mình làm ra cho...

Xem tiếp

Phiền Não Do Thay Đổi

Phiền Não Do Thay Đổi

Này các Tỷ kheo, ở đây, bậc đa văn Thánh đệ tử là người thấy rõ các bậc Thánh, thuần thục và tu tập theo pháp của các bậc Thánh; là người thấy rõ bậc...

Xem tiếp

Nguồn Gốc Của Xung Đột

Nguồn Gốc Của Xung Đột

Thưa Bà-la-môn, chính vì chấp thủ dục lạc, dính mắc với dục lạc, trói buộc với dục lạc, bị xâm chiếm bởi dục lạc, giữ chặt các dục lạc khiến cho Sát-đế-lợi...

Xem tiếp

Vì Sao Con Người Sống Trong Hận Thù

Vì Sao Con Người Sống Trong Hận Thù

Thế Tôn trả lời: "Này Sakka Thiên chủ, chính là do đố kỵ và keo kiệt đã trói buộc chúng sanh như vậy, mặc dù họ muốn sống không oán ghét, không chống đối...

Xem tiếp

Không Kinh Doanh Phi Pháp

Không Kinh Doanh Phi Pháp

Ngày nay, nhân loại đang sống trong thời đại văn minh và tiến bộ, song những thủ đoạn làm ăn bắt chính của các tập đoàn, băng đảng tội phạm lại càng tinh...

Xem tiếp

Thiền Liệu Pháp Của Giấc Ngủ Bình An

Thiền Liệu Pháp Của Giấc Ngủ Bình An

Cuộc sống lao động hàng ngày, đối với hầu hết mọi người thật gain nan vất vả. Một giấc ngủ say, đầy đủ và an lành vào ban đêm là cơ hội quý báu nhằm...

Xem tiếp

Thân Bệnh Nhưng Tâm Không Bệnh

Thân Bệnh Nhưng Tâm Không Bệnh

Bạch Thế Tôn, con đã già, tuổi đã lớn, thân bệnh hoạn, luôn ốm đau, mong Thế Tôn hãy giảng dạy cho con để con được hạnh phúc, an lạc lâu dài. Này gia chủ,...

Xem tiếp

Chuyển Hóa Stress

Chuyển Hóa Stress

Chuyển Hóa Stress là một bài viết được trích từ trang Phật Học trong Báo Giác Ngộ số 1003 - 14-6-2019, của tác giả Sri Dhammananda - Thích Trung Hữu lược dịch. vì...

Xem tiếp

Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính...

Xem tiếp

Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức

Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức

Đức Sư Ông thượng BỬU hạ ĐỨC tên thật là Phạm Văn Vị, sinh năm 1880 tại làng Vĩnh Chánh, tỉnh Long Xuyên, một nơi được coi là vựa lúa của miền Nam, là...

Xem tiếp

TIỂU SỬ HT. thượng THIỆN hạ PHƯỚC

TIỂU SỬ HT. thượng THIỆN hạ PHƯỚC

Đức Tôn Sư Hòa Thượng thượng THIỆN hạ PHƯỚC húy NHỰT Ý, dòng LÂM TẾ GIA PHỔ thứ 41, Tăng chủ môn phái LIÊN TÔNG TỊNH ĐỘ NON BỒNG (1924 – 1986) ...

Xem tiếp

NGƯỜI CÀY RUỘNG

NGƯỜI CÀY RUỘNG

Này Bà la môn: Lòng tin là hạt giống, khổ hạnh là mưa móc, trí tuệ đối với ta là cày và ách mang, tàm quý là cán cày, ý căn là dây cột, chánh niệm đối với...

Xem tiếp

HAI HẠNG NGƯỜI ĐÁNG ĐƯỢC CÚNG DƯỜNG

HAI HẠNG NGƯỜI ĐÁNG ĐƯỢC CÚNG DƯỜNG

HAI HẠNG NGƯỜI ĐÁNG ĐƯỢC CÚNG DƯỜNG

Xem tiếp

NHÂN DUYÊN CỦA GIÀU VÀ NGHÈO

NHÂN DUYÊN CỦA GIÀU VÀ NGHÈO

Ở đây, này Thanh niên, có người đàn bà hay người đàn ông không bố thí, cúng dường cho Sa môn hay Bà la môn các đồ ăn uống, y phục, xe cộ, ngọa cụ, y dược,...

Xem tiếp

BỐ THÍ THANH TỊNH

BỐ THÍ THANH TỊNH

Có bố thí, này các Tỷ kheo, thanh tịnh từ người cho, không thanh tịnh từ người nhận; có bố thí thanh tịnh từ người nhận, không thanh tịnh từ người cho; có...

Xem tiếp

BỐ THÍ VỚI TÂM RỘNG LỚN

BỐ THÍ VỚI TÂM RỘNG LỚN

Một thời, Thế Tôn ở Campà, trên bờ hồ Gaggara. Bấy giờ có nhiều cư sĩ ở Campà cùng Tôn giả Sariputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Có thể, bạch Thế...

Xem tiếp

TƯƠNG QUAN GIỮA CHO VÀ NHẬN

TƯƠNG QUAN GIỮA CHO VÀ NHẬN

Bạch Thế Tôn, con nghe như sau từ miệng của Thế Tôn: "Ai cho vật khả ý thì nhận điều khả ý". Vì thế, con có nấu cháo từ hoa cây sà la và rất nhiều loại món...

Xem tiếp

BỐ THÍ & CÚNG DƯỜNG NHƯ PHÁP

BỐ THÍ & CÚNG DƯỜNG NHƯ PHÁP

Này các Tỷ kheo, có ba phần thuộc về người bố thí và có ba phần thuộc về người nhận vật phẩm bố thí. Thế nào là ba phần thuộc về người bố thí? Này...

Xem tiếp

PHƯỚC BÁO THÙ THẮNG CỦA BỐ THÍ

PHƯỚC BÁO THÙ THẮNG CỦA BỐ THÍ

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại khu vườn ông Anàthapindika. Rồi Sumanà, con gái vua cùng năm trăm thiếu nữ hộ tống, đi đến đảnh lễ và bạch Thế...

Xem tiếp

CHỈ TIN MỘT NGƯỜI

CHỈ TIN MỘT NGƯỜI

Một thơi Thế Tôn ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo: Có năm nguy hại này, này các Tỷ kheo, trong lòng tịnh tín đối với một người. Thế nào là năm? Này...

Xem tiếp

Cội Phước

Cội Phước

Do sự có mặt của ba pháp, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiều phước. Thế nào là ba? Do sự có mặt của lòng tin, này các Tỷ kheo, một...

Xem tiếp

Đức Phật dạy về đời sống gia đình

Đức Phật dạy về đời sống gia đình

Các mối quan hệ chính trong một gia đình là quan hệ giữa chồng và vợ, giữa ông bà cha mẹ và con cháu (nếu là tam tứ đại đồng đường), giữa anh chị em với...

Xem tiếp

LÒNG TIN LÀ TÀI SẢN TỐI THƯỢNG

LÒNG TIN LÀ TÀI SẢN TỐI THƯỢNG

Này Sa môn, ta sẽ hỏi ông một câu. Nếu ông không trả lời ta được, ta sẽ làm tâm ông điên loạn, hay ta sẽ làm ông bể tim, hay nắm lấy chân, ta sẽ quăng ông...

Xem tiếp

Chánh Tín

Chánh Tín

Có một số Sa môn, Bà la môn, bạch Thế Tôn, đi đến Kesaputta. Họ làm sáng tỏ và làm chói sáng quan điểm của mình nhưng họ lại bà xích, khinh miệt, chê bai và...

Xem tiếp

BIỂU HIỆN CỦA LÒNG TIN

BIỂU HIỆN CỦA LÒNG TIN

Do ba sự kiện này, này các Tỳ kheo, một người được biết là có là có lòng tin. Thế nào là ba? Ưa thấy người có giới hạnh; ưa nghe diệu pháp; với...

Xem tiếp

LỢI ÍCH CỦA LÒNG TIN

LỢI ÍCH CỦA LÒNG TIN

Này các Tỳ kheo; có năm lợi ích cho thiện nam tử có lòng tin. Thế nào là năm? Các Thiện nhân, các Chân nhân, trước hết có lòng thương tưởng đến các cị...

Xem tiếp

DẠY CON LÒNG TỬ TẾ

DẠY CON LÒNG TỬ TẾ

Trong vấn đề dạy dỗ con cái, đâu là lằn ranh giữa dìu dắt, uốn nắn, tập cho con có trách nhiệm và kiềm chế? Lằn ranh nằm nơi động lực của ta. Khi ta xem đứa...

Xem tiếp

LÁ THƯ MÙA PHẬT ĐẢN

LÁ THƯ MÙA PHẬT ĐẢN

Sự Đản sanh của Đức Phật là duyên lành lớn nhất mà Ngài mang đến cho nhân loại. Tuệ giác của Ngài chính là ngọn đèn soi sáng nhân thế suốt hơn 2.500 năm qua....

Xem tiếp

Tuổi trẻ - cần phải nhớ dù có những khi nông nổi

Tuổi trẻ - cần phải nhớ dù có những khi nông nổi

Tuổi trẻ, chúng ta bỏ quên, bỏ lỡ vô số điều, quá nửa quãng thời gian sau này sẽ chỉ muốn quay đầu làm lại hoặc chọn lựa lại, nhưng thực chất, chính những...

Xem tiếp

Ngưng sống ảo, xin hãy like và share có tâm!

Ngưng sống ảo, xin hãy like và share có tâm!

Mới sáng đầu tuần rồi, trên mạng xã hội lại nhốn nháo vì một cô học sinh lớp 8 tại Khánh Hòa châm lửa đốt trường. Chưa hiểu chuyện gì xảy ra, người...

Xem tiếp

Chậm với chính mình

Chậm với chính mình

Nếu quá nhanh, quá vội, chúng ta có cảm thấy thời gian rồi cũng trôi qua vùn vụt như thế, như thái độ mà chúng ta đang sử dụng nó? Vì chính bản thân mình hoạt...

Xem tiếp

Học cách cúi đầu

Học cách cúi đầu

Cúi đầu không phải nịnh hót, bợ đỡ, mà là sự thấu hiểu nhân sinh, biết được khả năng của bản thân nên sẵn sàng đối mặt với hiện thực, khiến tầm...

Xem tiếp

Học Làm Người

Học Làm Người

Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học liền học thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối cùng cũng đã hoàn...

Xem tiếp